Sử dụng và biểu diễn Đàn_tứ

Dàn nhạc dân tộc với người chơi đàn tứ thùng ngồi ngoài cùng bên phải

Đàn tứ có 10 phím, gắn theo hệ thống thất cung chia đều (không có những quảng nửa cung), nghĩa là không hoàn toàn giống hệ thống thất cung của phương Tây. Trong lúc diễn nghệ sĩ dùng cách nhấn dây để tạo âm thanh thích hợp với các loại bài bản. Khi biểu diễn, tay trái sử dụng những kỹ thuật chính như ngón vê, ngón phi, còn tay trái thường dùng ngón vuốt, ngón nhấn, ngón lu yến và đánh chồng âm (tương tự đàn tỳ bà). Đàn tứ có âm sắc tươi sáng, thích hợp để diễn tả những giai điệu sôi nổi, mạnh mẽ. Tuy nhiên nên dùng dây tô hay dây nilon, đàn tứ có khả năng diễn đạt tính chất trữ tình.

Tại Việt Nam, đàn tứ thường xuyên xuất hiện trong một số ban nhạc cổ truyền như cải lương hoặc hát bội (bộ), có khi còn dùng cải biên chơi nhạc phương Tây. Nhiệm vụ chính của đàn tứ là hòa tấu, đôi khi người ta thích dùng nó để độc tấu hay dùng đàn tứ đệm hát.

AlalArápBẳng buBroCảnhChênh kialChiêng treChulChũm chọeCồng chiêngCò keĐàn bầuĐàn đáĐao đaoĐàn đáyĐàn hồĐàn môiĐàn nhịĐàn tamĐàn tranhĐàn tứĐàn tỳ bàĐàn nguyệtĐàn sếnĐing nămĐinh đukĐing ktútĐuk đikGoongGoong đeGuitar phím lõmHơgơr prongKèn bầuKèn láKềnh H'MôngKhèn bèKhinh khungK'lông pútKnăh ringK’nyM'linhM’nhumPháchPi cổngPí đôi / Pí pặpPí lèPí một laoPí phướngPơ nưng yunPúaRang lehRang raiSáo H'MôngSáo trúcSênh tiềnSong langTa inTa lưTa pòlTiêuTính tẩuThanh laTol alaoTông đingTơ đjếpTơ nốtTam thập lụcTrống cáiTrống cơmTrống đếTrống đồngTrống ParanưngT’rumT'rưngTù vàTỳ bàVang